Thứ hai, 00/00/2023
°

Văn kiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

Ngày 20/07/2021 - 09:49:00 | 11496 lượt xem
Xem cỡ chữ
Tương phản chữ
Đọc bài viết
Từ viết tắt

Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được ký kết ngày 08 tháng 03 năm 2018 tại thành phố Santiago, Chi-lê.

CPTPP chính thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 đối với Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Niu Di-lân, Ca-na-đa và Ốt-xtrây-lia. Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019. Hiệp định sẽ có hiệu lực đối với Bru-nây, Chi-lê, Ma-lai-xia và Pê-ru 60 ngày sau khi các nước này hoàn tất thủ tục phê chuẩn hiệp định.

Sau khi hiệp định được hoàn tất ngày 23 tháng 01 năm 2018 tại Tokyo, Nhật Bản, lời văn của Hiệp định đã trải qua quá trình rà soát pháp lý, dịch thuật và xác thực. Các phiên bản bằng tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha của văn kiện CPTPP được xác thực về mặt pháp lý đã được công bố ngày 21 tháng 02 năm 2018. Văn kiện Hiệp định bằng tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha có giá trị như nhau. Trong trường hợp có sự khác biệt, bản tiếng Anh sẽ được áp dụng. 

       Lời văn Hiệp định CPTPP

Lời văn các chương của Hiệp định

  1. Lời mở đầu
  2. Chương Các điều khoản ban đầu và các định nghĩa chung  
  3. Chương Đối xử quốc gia và mở cửa thị trường hàng hoá
  4. Chương Quy tắc xuất xứ và thủ tục chứng nhận xuất xứ
  5. Chương Dệt may
  6. Chương Quản lý hải quan và tạo thuận lợi thương mại
  7. Chương Phòng vệ thương mại
  8. Chương Các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS)
  9. Chương Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT)
  10. Chương Đầu tư
  11. Chương Thương mại dịch vụ xuyên biên giới
  12. Chương Dịch vụ tài chính
  13. Chương Nhập cảnh tạm thời cho khách kinh doanh
  14. Chương Viễn thông
  15. Chương Thương mại điện tử
  16. Chương Mua sắm của Chính phủ
  17. Chương Chính sách cạnh tranh
  18. Chương Doanh nghiệp Nhà nước và độc quyền chỉ định
  19. Chương Sở hữu trí tuệ
  20. Chương Lao động
  21. Chương Môi trường
  22. Chương Hợp tác và xây dựng năng lực
  23. Chương Nâng cao sức cạnh tranh và thuận lợi hoá hoạt động kinh doanh
  24. Chương Phát triển
  25. Chương Doanh nghiệp nhỏ và vừa
  26. Chương Hội tụ phương pháp hoạt định chính sách thương mại
  27. Chương Minh bạch hoá và chống tham nhũng
  28. Chương Các điều khoản hành chính và thể chế
  29. Chương Giải quyết tranh chấp
  30. Chương Các ngoại lệ và các điều khoản chung
  31. Chương Các điều khoản cuối cùng

Phụ lục 2D - Cam kết hàng hóa của các nước

Phụ lục 3 và 4 - Quy tắc xuất xứ và dệt may

Phụ lục I - Thương mại dịch vụ xuyên biên giới và đầu tư: Các biện pháp không tương thích (NCM)

Phụ lục II - Thương mại dịch vụ xuyên biên giới và đầu tư: Các biện pháp không tương thích (NCM)

Phụ lục III - Dịch vụ tài chính: Các biện pháp không tương thích

Phụ lục IV - Doanh nghiệp nhà nước và độc quyền chỉ định

Phụ lục 12 - Nhập cảnh tạm thời của khách kinh doanh

Phụ lục 15A - Mua sắm của Chính phủ

 


Đánh giá bài viết

lượt đánh giá: , trung bình:

Tin liên quan

Tin khác